Nguyên nhân tắc tuyến lệ ở trẻ sơ sinh
Tắc tuyến lệ ở trẻ sơ sinh là khuyết tật thường gặp nhất của hệ tuyến lệ, có thể xảy ra với 6% số trẻ sơ sinh. Nguyên nhân là do các tế bào biểu mô không tạo ra được những "con kênh" để hình thành ống mũi-lệ khi đi xuống mũi. Do bị sưng tấy ở các tuyến lệ và khiến cho nước mắt chảy xuống mũi.
Thông thường thì triệu chứng tắc tuyến lệ xảy ra phổ biến ở những người lớn tuổi hơn là trẻ sơ sinh (Ảnh minh họa)
Trẻ em sơ sinh bị tắc tuyến lệ thường không cần thiết phải điều trị. Có đến 90% tuyến lệ bị tắc có thể được "tự khai thông" trở lại khi trẻ ở độ tuổi từ 1 đến 2 tuổi.
Dấu hiệu trẻ bị tắc tuyến lệ
Những dấu hiệu tắc tuyến lệ hay ống mũi-lệ bẩm sinh có thể xuất hiện từ lúc mới đẻ. Một số trẻ sơ sinh khi khóc không có nước mắt, nhưng bình thường có một thứ nước mắt chảy tràn ra mi rồi xuống má, đồng thời có luồng trào ngược một thứ chất nhầy (ken) được sản xuất trong túi lệ.
Có thể da vùng đó nổi ban đỏ hoặc vết trượt do bị kích ứng hoặc cọ xát khi nước mắt rơi xuống. Nếu là tắc hoàn toàn thì những dấu hiệu nói trên trở thành nghiêm trọng và liên tục.
Nếu chỉ tắc một phần thì tuyến lệ còn có khả năng để cho màng nước mắt cơ bản chảy xuống khi được sản xuất ra. Tuy vậy, vào những thời kỳ cơ thể gia tăng sản xuất nước mắt như trời lạnh, có gió hoặc tia nắng mặt trời chiếu, khi phần cuối ống mũi-lệ bị tắc (do phù niêm mạc mũi chẳng hạn) thì nước mắt càng tràn ra nhiều hơn (không phải do khóc).
Trẻ sơ sinh hay bị chảy nước mắt và rử mắt có thể là dấu hiệu của tắc tuyến lệ, vì thường thì lượng nước mắt này sẽ được di chuyển xuống các tuyến lệ thông với mũi. Nhưng khi bị tắc, nước mắt sẽ tràn xuống mí mắt dưới. Hiện tượng tuyến lệ bị tắc có thể xảy ra ở bất cứ khu vực nào trong hệ thống dẫn lưu nước mắt.
Trẻ sơ sinh hay bị chảy nước mắt và rử mắt có thể là dấu hiệu của tắc tuyến lệ (Ảnh minh họa)
Điều trị bệnh
Bậc cha mẹ khi chăm sóc trẻ cho trẻ sơ sinh cần nhớ vệ sinh mắt bé thật cẩn thận để tránh bị viêm nhiễm. Nếu thấy mắt bé xuất hiện những dấu hiệu như đỏ, sưng hay vàng thì chứng tỏ mắt bé đang bị nhiễm trùng.
Các bậc cha mẹ có thể thực hiện các kỹ Công ty in ấn chuyên in kỹ thuật số, in offset các loại tại TP.HCM, nhận dịch vụ in hiflex gia re chuyên in kỹ thuật số, in offset các loại tại TP.HCM thuật day, xoa nắn để giúp trẻ có thể cải thiện tình hình theo các bước:
- Đặt trẻ nằm, một tay giữ đầu trẻ. In hiflex, In hiflex giá rẻ, In hiflex tại tp.hcm in hiflex In hiflex, In hiflex giá rẻ, In hiflex tại tp.hcm Dùng ngón trỏ của tay kia đặt lên góc trong mắt, hướng lên trên tạo với trục mắt một góc khoảng 10-15 độ. Ấn nhẹ đầu ngón trỏ, day ngược lên phía trên và về phía mắt để đẩy mủ trong túi lệ (nếu có) qua lệ quản ra ngoài.
- Dùng bông lau sạch mủ nhầy. Nhỏ 1 - 2 giọt kháng sinh vào túi kết mạc, chờ 1- 2 phút, sau đó đặt lại đầu ngón trỏ vào vị trí cũ, ấn một áp lực vừa phải và miết dọc xuống dưới về phía cạnh mũi, lặp lại thao tác này 10 - 15 lần.
Các bước này nên thực hiện mỗi ngày 3 lần, sau một tháng không khỏi thì cần Cty Treo Băng Rôn Uy Tín xin giay phep treo bang ron Treo Băng Rôn In Băng Rôn đưa trẻ đi khám lại để bác sĩ tư vấn cách điều trị thích hợp.
Ngoài ra các mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện để được các bác sĩ tư vấn cách điều trị và chăm sóc cho trẻ khi mắc phải.
Song Ngư (tổng hợp)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét